30/01/2023 | 15:46
Theo Lênin, định nghĩa vật chất có nội dung như sau: “Vật chất là phạm trù triết học thường dùng để chỉ thực tại khách quan được mang lại cho con người trong những cảm giác. Nó được cảm giác của chúng ta chụp lại, chép lại, phản ánh, và tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác”.
Vật chất trong định nghĩa của Lênin được hiểu là gì?
Với khái niệm cụ thể hơn như sau: “Vật chất được phản ánh cùng với hình thức tồn tại cụ thể của nó. Dùng để chỉ thực tại khách quan phản ánh thông qua cảm giác. Khi đó, vật chất mang đến hình thức có chứa đựng cụ thể và là dạng tồn tại hữu hình”. Từ khái niệm này, chúng ta có thể nhìn thấy được với tính chất tồn tại đã được chứng minh. Từ đó, đánh giá đưa ra dễ dàng với những dạng tồn tại đó có được xác định là vật chất hay không.
Vật chất (hình thức tồn tại của nó) là cái có thể tạo nên cảm giác tại con người. Con người sẽ thông qua cảm giác đó để đánh giá về sự tồn tại của vật chất. Cũng như khẳng định và phân biệt được giữa ý thức và vật chất. Hai khái niệm này thường tách rời nhau và mang đến những dạng tồn tại khác nhau hoàn toàn. Vật chất là những thứ được ý thức phản ánh bằng các cảm giác thỏa mãn với khái niệm trên.
Vật chất là kết quả của sự khái quát hóa và trừu tượng hóa những thuộc tính cùng mối liên hệ vốn có của các sự vật, hiện tượng. Khi đó sẽ hướng đến giải thích cho sự tồn tại cùng những ý nghĩa có trong xác định. Nên nó sẽ phản ánh cái chung, cái vô hạn, vô tận và nó cũng không sinh ra, không tự mất đi. Vật chất có thể có dạng tồn tại cố định hoặc không, nhưng chắc chắn nó được đảm bảo cho cảm giác phản ánh lại.
Định nghĩa trên của Lênin là kết quả từ việc tổng kết qua những thành tựu tự nhiên của khoa học. Đồng thời phê phán những quan niệm siêu hình hay duy tâm về phạm trù vật chất. Hướng đến phản ánh hiệu quả, chính xác nhất khi chúng ta nhìn nhận từ vật chất. Các định nghĩa có từ trước đó không đúng toàn bộ với ý nghĩa của việc phản ánh theo tính chất và thay đổi của thời gian.
Từ định nghĩa trên chúng ta có thể nhận thấy trong định nghĩa có những nội dung được đề cập như sau:
Thông thường chúng ta nói đến và hình dung về vật chất như một vật dụng, hay một tài sản của con người… Tuy nhiên, cách nhìn đó chỉ mang đến sự hiện diện cụ thể dưới dạng nhận định liệt kê. Và tại đó chỉ xác định cho những dạng tồn tại cụ thể của riêng vật chất. Tất cả cần dựa trên nhận định chung để xác định cho tài sản và vật dụng đó. Và chỉ khi nói đến định nghĩa của Lênin, những hiệu quả của xác định vật chất mới dần trở nên toàn diện.
Định nghĩa này mang đến những khái niệm cho vật chất nói chung. Còn khi liệt kê về đồ vật, hay tài sản thì đó lại là đang nói đến những dạng tồn tại của vật chất. Hãy hiểu đúng trong hướng tiếp cận mà mọi người đang xem xét.
Vật chất tồn tại dạng khách quan trong hiện thực. Nó nằm bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức của con người. “Tồn tại khách quan” là thuộc tính rất cơ bản của vật chất. Đưa ra những tiêu chuẩn để phân biệt cái gì gọi là vật chất, cái gì không gọi là vật chất. Trong đó, vật chất và ý thức luôn song song và tồn tại cho đến ngày nay. Tuy nhiên, vật chất phải là thứ sinh ra và có trước. Nó xuất hiện từ thời điểm còn chưa xuất hiện loài người và chưa có cái gọi là ý thức.
Con người có khả năng nhận thức được hay không thể nhận thức được vật chất thì nó vẫn tồn tại lâu nay. Chính vì thế, chúng ta có thể thấy rằng ý thức xuất hiện phát triển và vận động sau vật chất. Qua đó vật chất mang đến những chức năng và tác dụng rất cần thiết đối với con người. Đặc biệt là nó vẫn phản ánh thông qua mắt nhìn, hay tay sờ,… Tức là thông qua cách tiếp cận từ cảm giác và đến từ nhu cầu từ ý thức.
Vật chất mang đến cho con người trong những loại cảm giác. Khi có ý thức, con người mới bắt đầu gọi tên các hình thành từ cảm giác đó. Sự phản ánh và tồn tại lại không hề lệ thuộc vào những cảm giác đó. Qua đó, sự tồn tại của vật chất là tất yếu cho dù phía con người có nhu cầu với nó hay không. Nhưng cảm giác lại khác bởi con người có thể nhận biết được sự tồn tại hay những vận động của vật chất. Cũng từ đó mà nhìn thấy được những giá trị đóng góp của vật chất trong đời sống hằng ngày hay nhu cầu thực tế.
Vật chất luôn có sự tương quan với cảm giác
Phản vật chất là một thuật ngữ của vật lý học và nó được hình thành từ phản hạt cơ bản như phản neutron, phản electron, phản hạt antiparticle… Trong phản vật chất phản hạt antiparticle là những hạt có khối lượng tương đương nhau. Tuy nhiên, nó lại khác dấu với những hạt cơ bản mà chúng ta đã biết từ trước. Giả dụ như phản electron và proton có cùng khối lượng với những hạt electron nhưng lại mang điện tích dương.
Khi phản electron kết hợp cùng với phản proton sẽ hình thành hydro. Chính vì vậy, thời điểm khi phản vật chất gặp vật chất nó dần tự tiêu hủy lẫn nhau và hình thành giải phóng những proton có năng lượng lớn. Nó gọi là cặp vật chất – phản vật chất hay nói cách khác là tia gamma.
Năm 1930, phản vật chất dần hình thành trong trí tưởng tượng của con người. Nó khởi nguồn từ bộ phim “Du hành giữa các vì sao”. Trong tác phẩm đó, phi thuyền được đẩy đi với tốc độ nhanh hơn cả vận tốc ánh sáng nhờ vô số loại nhiên liệu và năng lượng cao.
Từ ý tưởng đó, phản vật chất đã dần được khám phá ra. Nó trở thành hiện thực khi người ta tìm ra chúng tại những thiên hà xa xôi tại thời nguyên sinh của vũ trụ.
Phản vật chất có mối liên quan gì với vật chất?
Hy vọng với những thông tin vietnam247.vn cung cấp sẽ giúp bạn hiểu thêm về vật chất và phản vật chất trong thực tiễn. Nếu có thắc mắc gì, hãy để lại phía dưới bài viết chúng tôi sẽ giải đáp sớm nhất.
Hà Nội, ngày 13 tháng 7 năm 2024 – Công ty May Việt Nam VGC đã chính thức được ...